MỌT ĐỤC CÀNH ? DẤU HIỆU NHẬN BIẾT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

MỌT ĐỤC CÀNH ? DẤU HIỆU NHẬN BIẾT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

MỌT ĐỤC CÀNH ? DẤU HIỆU NHẬN BIẾT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
? Mọt đục cành là một trong những loài gây hại thường thấy trên sầu riêng. Làm cho cây xì mủ, khô cành, chết nhánh, thậm chí là chết cả cây. Chúng có kích thước nhỏ, ẩn nấp sau lớp vỏ nên khó phát hiện sớm. Do thuộc loại bọ cánh cứng nên cánh được cấu tạo từ lớp Citin không thấm nước, từ đó bị giảm đi hiệu lực phun xịt.
? Đặc biệt, loài này không có con đực thì con cái vẫn tự sinh sản được nên dễ dàng gia tăng mật số. Thường xuất hiện vào mùa nắng, khô nóng hay giao với mùa mưa. Chúng thường tấn công trên cành, chảng ba hoặc giữa cành,…tạo thành mạng lưới đường đục phức tạo ở giữa phần gỗ tiếp giáp với phần vỏ, phát triển tốt ở 20-25 độ C và vòng đời sẽ kéo dài từ 2-3 tháng.
? Tác Hại
?Tại những lỗ đục tạo điều kiện cho nấm khuẩn xâm nhập gây hại xì mủ.
?Mọt đục tạo ra các đường lưới làm đứt các mạch dẫn của cây làm cho những cành nhánh gãy đổ, héo lá.
?Những cành bị nặng có thể dẫn đến chết khô do không nhận được nước và chất dinh dưỡng.
? Dấu hiệu nhận biết cây đã bị gây hại
?Vỏ cây sẫm lại (chuyển dần sang màu nâu đen). Quan sát kĩ sẽ thấy những lỗ nhỏ xíu có bọt mùn cưa bị đẩy ra ngoài.
?Các lỗ đục thường có đường kính từ 1-2mm.
? Biện pháp phòng trị
?Thường xuyên dọn dẹp, tạo độ thông thoáng trong vườn.
?Cung cấp dinh dưỡng tăng sức chống chịu cho cây trước sâu bệnh.
?Đối với các cành đổi màu, bà con nên cạo sạch vết bị đục. Nếu nghiêm trọng nên cưa bỏ, thu gom và đốt ngay.
?Phun các dòng thuốc trừ côn trùng có tính xông hơi và lưu dẫn như ????????????, ?????????? ?????, ??????????, ????????????.....
?Thiên Uy xin kính chúc quý nhà vườn một vụ mùa thành công. Đừng ngần ngại chia sẻ những thắc mắc ở giai đoạn quan trọng này. Thiên Uy sẽ luôn đồng hành và sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc của quý bà con nhé !!!
Thiên Uy Agri!
Chat hỗ trợ
Chat ngay